Saturday, January 25, 2020

Trang 200125ld - Mùng một Tết Vancouver


~ Tác phẩm “Gia đình hạnh phúc” của HS. Huỳnh Thị Tường Vân, https://tuoitre.vn/an-tuong-tranh-chuot-don-xuan-canh-ty-cua-hoa-si-ba-mien-20200119113545309.htm 
~ Khúc Ba Mươi - Nguyễn Ngọc Tư, https://www.facebook.com/nguyenngoc4/posts/3103673613190464%20 
~ Câu đối Tết Canh Tý - Hà Sĩ Phu, https://vandoanviet.blogspot.com/2020/01/cau-oi-tet-canh-ty.html#more 
~ Ảnh Tết 100 năm trước, đã được Đại Nam Phục Ảnh phục chế lại màu.. Ảnh tết năm 1920, đúng 100 năm trước của nhiếp ảnh gia nước ngoài,  (VietNam24h, 23/1/20), https://vietnam24h.info/anh-tet-nam-1920-dung-100-nam-truoc-cua-nhiep-anh-gia-nuoc-ngoai/
~ Loạt bài linh động, bùi ngùi về các chợ quê Sàigòn trong mùa Tết. Chợ quê ở Sài Gòn - 1/ Kỳ 1: Chợ Bắc giữa đất Nam, (TTO, 16/01/20), https://tuoitre.vn/cho-que-o-sai-gon-ky-1-cho-bac-giua-dat-nam-20200116113609827.htm. Khu đường Chu Mạnh Trinh (Q.1) hay chợ Đo Đạc (Q.2,), đường Trần Quốc Toản (Q.3), Ông Tạ (Q.Tân Bình), Hòa Hưng (Q.10), Xóm Mới (Q.Gò Vấp); 2/ Kỳ 2: Tôm cá Tam Giang ở Sài Gòn, (TTO, 17/01/20), https://tuoitre.vn/cho-que-o-sai-gon-ky-2-tom-ca-tam-giang-o-sai-gon-20200116185109016.htm. Khu "chợ Huế" trên đường Bà Điểm 6 (Hậu Lân, xã Bà Điểm, Hóc Môn) và bán toàn món Huế của dân gốc cố đô;+ 3/ Kỳ 3: Thương lắm con khô sặc rằn, (TTO, 18/01/20), https://tuoitre.vn/cho-que-sai-gon-ky-3-thuong-lam-con-kho-sac-ran-20200118121845352.htm. Chợ nổi kênh Tẻ - Trần Xuân Soạn, quận 7; bến Bình Đông, quận 8, ven bờ kênh Lò Gốm; đường Cao Thắng nằm ven chợ Phú Nhuận, chợ Phú Nhuận, Phú Lâm (quận 6), Xóm Chiếu (quận 4) hay Phạm Văn Hai (Tân Bình);+ 4/ Kỳ cuối: Chợ Quảng ở Bảy Hiền, (TTO, 19/01/20), https://tuoitre.vn/cho-que-o-sai-gon-ky-cuoi-cho-quang-o-bay-hien-20200119120856311.htm. Chợ Bà Hoa nằm trên đường Trần Mai Ninh
~ Ấn tượng tranh chuột đón xuân Canh Tý của họa sĩ ba miền, (TTO, 19/1/20), https://tuoitre.vn/an-tuong-tranh-chuot-don-xuan-canh-ty-cua-hoa-si-ba-mien-20200119113545309.htm 
~ Bốn cái Tết xuyên ba thập niên đầy biến động của Việt Nam, (VOA,18/1/20), https://www.voatiengviet.com/a/bon-cai-tet-xuyen-ba-thap-nien-day-bien-dong-cua-viet-nam/5251381.html? Video cũ của VOA để xem lại những khoảnh khắc Tết của thời quá vãng.

22/1/20
~ Viết Văn Bằng Tiếng Việt - Võ Đình, https://damau.org/62894/viet-van-bang-tieng-viet 
'… Ông Nguyễn Hữu Liêm người gốc Quảng Trị, quê gần sông Thạch Hãn, hằng ngày lái xe ào ào trên xa lộ, vậy mà lúc cặm cụi ngồi viết tiếng Việt lại có ý nghĩ rằng như thể chính mình là người cất tiếng gọi đò. Hèn chi mà tôi (V.Đ.) nổi da gà!
" Trong truyện ‘Ở chỗ mình’ của Hà Thúc Sinh, nhân vật Hoàng nhớ đến “khuôn mặt lắm ưu tư, lắm hoài vọng của người bạn mới qua đời.” Người bạn đó đã từng nói với Hoàng: “Còn lắm chuyện phải làm; có làm mới mong thoát cái ghê sợ của đời lưu dân cứ thao thức bởi ý tưởng bị xé đôi, và ghê sợ hơn nữa mỗi nửa người ấy lại bị đòi hỏi phải sống trọn vẹn như một con người.” ' Bản thân tôi, đặt chân lên ‘đất khách’ khi chưa tới tuổi trưởng thành, tôi không “thao thức bởi ý tưởng bị xé đôi.” Tôi bị xé đôi thật. Vì vậy, thôi thì mượn lời ông Nguyễn và ông Hà cho tiện việc, tôi viết tiếng Việt là một cách cất cao tiếng gọi đò, là bị xé đôi nhưng cứ sống, cứ làm như mình vẫn nguyên vẹn.’
~►►► Tưởng nhớ năm khuôn mặt văn chương - Trần Doãn Nho, (Tháng 11/2019), https://vandoanviet.blogspot.com/2020/01/tuong-nho-nam-khuon-mat-van-chuong.html. TDN viết về Hoàng Ngọc Biên, Tô Thùy Yên, Phan Huy Đường, Du Tử Lê, và Trần Tuấn Kiệt
~Du Tử Lê, con người cô đơn - Trịnh Y Thư, (ST, 23/1/20), https://sangtao.org/2020/01/23/du-tu-le-con-nguoi-co-don/ 
~ Bức chân dung u sầu của Thượng Hải. Điểm phim ‘I Wish I Knew’. ‘I Wish I Knew’ Review: A Melancholy Master’s Portrait of a City, (NYT, 23/1/20), https://www.nytimes.com/2020/01/23/movies/i-wish-i-knew-review.html?. Ước thầm: có dịp đến chơi, cho biết TH. 

21/1/20
~ Tô Sen của hoàng hậu cuối cùng của Việt Nam được bán đấu giá 1.5 triệu Mỹ kim, (SBTN, 18/1/20), https://www.sbtn.tv/to-sen-cua-hoang-hau-cuoi-cung-cua-viet-nam-duoc-ban-dau-gia-1-5-trieu-my-kim/.  Chiếc tô sen màu ngọc bích tinh xảo thuộc thế kỷ thứ 14 đến từ cung điện An Định, thuộc tài sản của vị Hoàng hậu cuối cùng của Việt Nam. Mẫu vật trên được kiểm định bởi học giả Vương Hồng Sển, Giám đốc Viện bảo tàng Sài Gòn.
~ Tôn giáo trong chế độ cộng sản Việt Nam (Kỳ 1) - nguyenvubinh, (RFA, 20/1/20), https://www.rfavietnam.com/node/5940;+ (Kỳ 2) - nguyenvubinh, (RFA, 21/1/20 ), https://www.rfavietnam.com/node/5941 ;+ (Kỳ 3), nguyenvubinh, (RFA, 22/01/20), https://www.rfavietnam.com/node/5942 ;+ (Kỳ 4), nguyenvubinh, (RFA, 23/1/20), https://www.rfavietnam.com/node/5945 
~ Lê Giang Trần điểm sách khái quát về “Phác thảo một triết học cho lịch sử thế giới” của GS. Nguyễn Hữu Liêm, (Văn Việt, tháng1/20), https://vandoanviet.blogspot.com/2020/01/khai-quat-ve-phac-thao-mot-triet-hoc.html. Nguyễn Hữu Liêm "có những luận cứ lý thú bằng ngôn ngữ triết lý về con người Việt Nam, trong đoạn số 432: 'Cái ta Ngã thể Việt dù rất thông minh nhưng bản sắc Ý chí Tự do và mức độ trưởng thành về Nhân cách và Hữu thể – Being – của họ vẫn còn trong thể trạng niên thiếu, chưa trưởng thành, còn ngây ngô và đầy hoang tưởng của một kẻ thiếu niên ở khoảng lứa tuổi 15, 16. Chính vì thế, để kiến tạo một Quốc thể Pháp trị với một cấu trúc Xã hội Dân sự trưởng thành thì dân Việt đang cần một Phép Lạ mới. Đó là sự Lớn dậy và Trưởng thành của cái ta Ngã thức, của Nhân cách và Ý chí Tự do nơi cá nhân con người Việt Nam, nhằm giúp cho thể tính Huyền nhiệm Lý tính có thể Hiện thực hóa Cứu cánh Chính trị Công dân vào Thực tại Thời tính.'"
~ Một bài thơ cũ: Nhà thơ Phạm Công Thiện, (NV, 19/1/20), https://www.nguoi-viet.com/vuon-tho-nguoi-viet/mot-bai-tho-cu-nha-tho-pham-cong-thien/ 
 Tuổi dại
Lơ lửng bông mồng gà
Chiều ba mươi tết ta
Tôi ôm gà tre nhỏ
Chạy trốn tuổi thơ qua

Thời gian
Hôm qua vẫn trở lại
Dĩ vãng là hôm nay
Ngày mai là hiện tại
Hiện tại chết mỗi giây
Mỗi giây mất một đời
Cái gì vừa vụt tới
Liệng bay đi tức thời
Em đâu rồi em ơi

Những ngày tháng còn lại
I.
Một giờ rồi hai giờ
Một ngày trôi bâng quơ
Nhớ quên rồi quên nhớ
Quên với nhớ hững hờ
II.
Lẳng lặng đời trôi đi
Đìu hiu trăng dậy thì
Lang thang chiều phố thị
Nhớ gì quên biệt ly
~►►► Cuộc khải hoàn của các nữ họa sư cổ điển - Trùng Dương, https://damau.org/62882/cuoc-khai-hon-cua-cc-nu-hoa-su-co-dien. Bài tiểu luận “Why Have There Been No Great Women Artists?” (ARTNews tháng 1, 1971), đã trở thành kinh điển, trong các ngành nghề khác nhau.
~ Roger Scruton: Conservative lodestar - UnHerd. An old-new narrative is taking form in Conservatism, combining culture, place and community, with the particularly British spirit of enterprise and invention. Both halves of this combination resist a stifling central state, and the totalitarian impulse of the woke agenda; whether you want to live in a village or to start a tech business — or both, for doing both these things is now possible — you want economic and intellectual freedom, and you want to feel part of a tradition or a community that is bigger than you. This combination of freedom and belonging is the English inheritance Scruton explains to us; it is the inheritance we need for the future.
~ No government knows any limits to its power except the endurance of the people.— Lysander Spooner
~►►► Kiệt tác mới nhất của Vaclav Smil viết về sự tăng trưởng theo mọi nghĩa. A book about growth—in every sense. Vaclav Smil’s latest masterpiece - Bill Gates, (10/12/20), https://www.gatesnotes.com/Books/Growth?WT.mc_id=01_21_2020_14_EOYBooks2019_BG-TW_&WT.tsrc=BGTW The author, the Czech-Canadian professor Vaclav Smil: Growth: From Microorganisms to Megacities: Vaclav Smil
~ Thêm dữ liệu về cuộc khủng hoảng giữa đời. More Data On The Midlife Crisis, (NPR, 21/1/20), https://www.npr.org/sections/money/2020/01/21/797362405/more-data-on-the-midlife-crisis. Hạnh phúc luôn luôn là một đường "hình chữ U" trong suốt cuộc đời của mọi người
~ Tại sao giá hàng của Louis Vuiton lại quá cao ? Why is Louis Vuitton so expensive?, https://twitter.com/cnbc/status/1220588037605715968?s=11

18/1/20. 
~ Bó hoa Lilac  của Paul Gauguin - Lilac bouquet, 1885.
~ Không Quân Bắc Hàn tổn thất nặng nề khi đối đầu với Không Lực Hoa Kỳ trong chiến tranh Việt Nam, (SBTN, 18/1/20). “...Trong giai đoạn 1967-1968, Bình Nhưỡng đã gửi một trung đoàn phi cơ chiến đấu để hỗ trợ quân Bắc Việt và 14 phi công đã không trở về. Đơn vị không quân của Bắc Triều tiên được mật hoá là Đoàn Z, bao gồm 2 đại đội với 10 phi cơ chiến đấu Mi g-17 đóng ở căn cứ quân sự Kép, hoạt động bên cạnh Trung đoàn tiêm kích 923 Bắc Việt Nam. Một đại đội thứ ba của Bắc Hàn với phi cơ phản lực MiG-21 siêu thanh sau đó được triển khai đến Phúc Yên cùng với Trung đoàn tiêm kích 921 Bắc Việt Nam…”
~ Những chuyến tàu đêm tốt nhất trong năm 2020. Best night train journeys to take in 2020, (Lonely Planet, 18/1/2020), https://www.lonelyplanet.com/articles/best-night-trains-sleeper-journeys. Hanoi to Ho Chi Minh City, Vietnam; Chicago to San Francisco, USA; Kapiri Mposhi to Dar es Salaam, Zambia and Tanzania; Brisbane to Longreach, Australia; Rome to Syracuse, Italy. Thèm đi quá! 
~  Revolutionary Chaos.Heavily indebted to Tolstoy’s War and Peace, Solzhenitsyn (1918–2008) borrows a central insight of his great predecessor: war is far more chaotic, random, and contingent than its representation in historical narratives. Tolstoy described battle as no one had ever done before, showing soldiers moving blindly in fog with no idea what is going on and generals, unable to keep up with ever-changing situations, issuing orders that are impossible to execute. After the fact, however, historians construct a smooth story bearing little or no relation to reality. Solzhenitsyn makes the same point about revolution. “What happened … no one was sure, except for what was right in front of him.”
~ Phim “Bài Thơ Buồn của Tokyo” do Anshul Chauhan đạo diễn lần đầu tiên, thắng giải thưởng: 'Bad Poetry Tokyo': Indian director's first feature reveals major talent, (JT, 16/1/20), https://www.japantimes.co.jp/culture/2020/01/16/films/film-reviews/bad-poetry-tokyo/#.XiJubVP0k1I;+ 映画『東京不穏詩』/ Bad Poetry Tokyo 予告編, https://www.youtube.com/watch?time_continue=114&v=6OuKXDObm6c&feature=emb_logo 
~ Không có hiểu lầm xảy ra giữa Hồng Y Sarah và cựu ĐTC Benedict. Cardinal Sarah Meets with Pope Benedict: No Misunderstanding, (NCR, 17/1/20), http://www.ncregister.com/daily-news/cardinal-sarah-meets-with-pope-benedict-no-misunderstanding. Thông báo chính thức của nhà in. "...The publisher’s statement followed a Jan 14. release from Cardinal Sarah, who said that he had in October proposed a jointly authored book to Benedict, and that after the two corresponded over the matter, he sent on Nov. 19 “a complete manuscript to the pope emeritus containing, as we had mutually decided, the cover, a common introduction and conclusion, the chapter of Benedict XVI, and my own chapter...”
~ Người Công giáo Đại hàn tăng 48.6% trong 2 thập niên, chiếm 11.1% dân số; trong khi tổng số giáo dân VN đình trệ bấy nhiêu năm. Đại hàn làm gì khác VN? Catholic population of S. Korea grows by 50% in 20 years, (Vatican News, 18/1/2020), https://www.vaticannews.va/en/church/news/2020-01/south-korea-cathoic-population-statistics.html. A study by the Catholic Church in South Korea shows that the number of Catholics in the past 2 decades has increased by 48.6 per cent, and today accounts for 11.1% of the nation’s population. 
~Ảnh tết năm 1920, đúng 100 năm trước của nhiếp ảnh gia nước ngoài,  (VietNam24h, 23/1/20), https://vietnam24h.info/anh-tet-nam-1920-dung-100-nam-truoc-cua-nhiep-anh-gia-nuoc-ngoai/

Thành Nhân

No comments:

“Seeking Freedom” Fingerpainting by Hồng Ngọc

“Seeking Freedom” Fingerpainting by Hồng Ngọc

Để đây để đọc lại

++ Yuval Noah Harari: Lessons from a year of Covid and political failures — what can we learn for the future? (FT, 25/2/2021), https://www.ft.com/content/f1b30f2c-84aa-4595-84f2-7816796d6841?segmentID=b73b0b4c-e767-e669-4996-e25935a5759d&twclid=11366833025191845888

++ Khái niệm 'quyền lực mềm của Joseph S. Nye. Soft power: the evolution of a concept - Joseph S. Nye, 20/12/2019, https://www.tandfonline.com/doi/full/10.1080/2158379X.2021.1879572?scroll=top&needAccess=true&

++ Sự Băng Hoại Và Suy Đồi Của Xã Hội Việt Nam Hôm Nay Hay Là Hệ Lụy Từ Sự Đa Nhân Cách Tầng Lớp Trí Thức - Quách Hạo Nhiên, (viet-studies 26-2-20), http://www.viet-studies.net/kinhte/QuachHaoNhien_BangHoaiXaHoiHienNay.html

++ Nhân văn Giai phẩm – một trào lưu dân chủ, một cuộc cách tân văn học không thành - Thái Kế Toại, (TCNCVM, 2/12/2020), https://usvietnam.uoregon.edu/nhan-van-giai-pham-mot-trao-luu-dan-chu-mot-cuoc-cach-tan-van-hoc-khong-thanh/

++ Loạt bài nghiên cứu, phân tích sâu sắc, khoa học của GS Hoàng Xuân Phú: Tội ác Đồng Tâm - Hoàng Xuân Phú, (11/2/2020), http://hpsc.iwr.uni-heidelberg.de/hxphu/index.php?page=readwriting&w=ToiAcDongTam-20200211; ++ Viết thêm về tội ác Đồng Tâm - Hoàng Xuân Phú, (1/3/2020), http://hpsc.iwr.uni-heidelberg.de/hxphu/index.php?page=readwriting&w=VietThemVeToiAcDongTam-20200301; ++ Giải mã vụ Đồng Tâm - Hoàng Xuân Phú, (7/3/2021), http://hpsc.iwr.uni-heidelberg.de/hxphu/index.php?page=differentwritings


+

Vụn vặt

++"... không có tự do thì không thể có sáng tạo thật sự. Tự do là thứ Thượng đế ban cho (cũng có thể là gánh nặng mà Ngài chất lên vai) con người. Con người biết đến đau khổ từ khi nó được ban cho quà tặng đó, một gánh nặng luôn quá sức với nó. Nó thậm chí, nếu có thể, khước từ là cách hay ho nhất cho nó. Nhưng thiếu tự do thì con người sẽ chỉ là cỗ máy được lập trình và không xứng đáng để Chúa trời phải cứu chuộc bằng sự hy sinh đau đớn như vậy. Tại sao Chúa không dùng quyền năng để con người khiếp sợ mà răm rắp làm theo lời ngài, một việc có lẽ là đơn giản nhất? Bởi vì Ngài biết rằng Ngài tạo ra con người cùng với tự do. Ngài không thể tước ở con của Ngài thứ quà tặng đó, thứ mà thiếu nó thì công cuộc tạo lập của Ngài không hoàn hảo, thậm chí vô nghĩa. Tự do, ở thời kỳ con người ý thức nó có cái quyền ấy, luôn gây ra những hậu quả trái ngược. Một mặt nó biết nó là Con Người với nhân phẩm cao quý phải được tôn trọng, nó có quyền sáng tạo nên những giá trị thuộc về cái đẹp, nó có quyền lựa chọn đau khổ hay hạnh phúc. Nhưng mặt khác, nó cũng có thể tự do lựa chọn hoặc cái thiện, hoặc cái ác. Trong trường hợp nó lựa chọn cái ác thì Tự do quả là kinh khủng. Vì thế con người không có cách nào khác là phải hướng về Đấng Toàn Năng, có thể hiểu là nơi chứa đựng Cái Tuyệt Đối chuẩn mực..." ++Bản giao hưởng 'Requiem' của Mozart được dàn giao hưởng Ba Lan (Polish Sinfonia Iuventus Orchestra và Warsaw Philharmonic Choir) thể hiện tuyệt vời, với phụ đề tiếng Anh. Mozart – Requiem, https://www.youtube.com/watch?v=54h8TxJyNy0. Stunning! What a great artwork! ++Hồi ký "Gọng Kềm Lịch Sử" của cựu đại sứ Việt Nam Cộng hòa ở Mỹ, Bùi Diễm (1923-2021), http://www.vietnamvanhien.org/gongkemlichsu2.html ++Mozart – Requiem https://www.youtube.com/watch?v=54h8TxJyNy0 Wolfgang Amadeus Mozart – Requiem KV 626 Bartosz Michałowski – conductor Sylwia Olszyńska – soprano Agata Schmidt – mezzo-soprano Karol Kozłowski – tenor Adam Kutny – baritone Polish Sinfonia Iuventus Orchestra Warsaw Philharmonic Choir recorded November 01, 2019 at Warsaw Philharmonic Concert Hall 0:00 Applause 0:55 Introitus: Requiem aeternam 5:40 Kyrie eleison Sequenz 8:06 Dies irae 9:47 Tuba mirum 13:31 Rex tremendae 15:51 Recordare 21:31 Confutatis 23:50 Lacrimosa Offertorium 27:21 Domine Jesu 30:45 Versus: Hostias et preces 34:45 Sanctus 36:30 Benedictus 41:46 Agnus Dei 44:47 Communio: Lux aeterna 50:21 Credits ++Nhân vật Meursault trong Kẻ xa lạ của A. Camus ngay từ những dòng đầu khi miêu tả cuộc gặp trong bệnh viện và khi sau này người con trai ngồi bên quan tài của mẹ. Nhân vật chính của thiên truyện từng nghĩ: “Tôi không hề chờ đợi tôi chào đời. Sự có mặt của tôi trên đời chỉ là kết quả từ một quyết định của người khác, không phải là của tôi, từ sự kết hợp hoàn toàn ngẫu nhiên của một con tinh trùng vô trách nhiệm với một cái trứng phóng đãng và vì vậy, mỗi lần bị nhắc phải nhớ đến ngày sinh của mình chỉ làm cho tôi kinh hoàng và cảm thấy một sự trói buộc khủng khiếp”. Những đám mây phủ bóng phận người, (Viet-studies, 1/1/21), http://www.viet-studies.net/HuynhNhuPhuong_NhungDamMay.html ++Phần chú thích: '* “Tư hữu Nhà nước” (hoàn toàn khác với “Nhà nước tư hữu”, hay “Nhà nước tư bản”) là cụm từ tôi được nghe lần đầu từ thầy Phạm Vĩnh Cư, trong đó Nhà nước công hữu bị một nhóm nhỏ người có quyền lực (chính trị và kinh tế, gọi chung là nhóm cá mập) lợi dụng như một công cụ đàn áp khổng lồ để dễ bề tước đoạt của số đông làm của riêng, một cách hợp pháp.'. Nguồn: Tạ Duy Anh: Thầy Phạm Vĩnh Cư, (VV, Tháng 11, 21), https://vandoanviet.blogspot.com/2021/11/thay-pham-vinh-cu.html