Thursday, February 1, 2024

Thứ 5, 1/2/2024.

 ►Tượng Cha mẹ thương nhớ - Grieving Parents được lên ý tưởng vào năm 1926, tác phẩm điêu khắc quỳ gối có kích thước bằng cỡ người thường, do nghệ sĩ người Đức Käthe Kollwitz tạo ra và mô phỏng theo chính bà và chồng, sau khi con trai họ bị giết trong Thế chiến thứ nhất. Sau này họ mất cháu trai trong Thế chiến 2.

Hà Sĩ Phu - Câu đối Tết Giáp Thìn 2024, (TD, 31/1/2024): 

* Năm Mão qua đi, MÈO bỏ thói lục nồi ăn vụng, quyết bắt Chuột lập công!

* Tết Thìn lại đến, RỒNG vun nền yêu nước sống vui, thề lấy Dân làm gốc!

►Manila và Hà Nội nhất trí quản lý tốt hơn các tranh chấp trên biển trong bối cảnh tranh chấp với TQ. Amid China concerns, Manila and Hanoi agree to better manage maritime disputes, (JT, 301/2024).

Việt Nam sinh tồn ra sao khi Trung Quốc muốn khóa đường ra biển?, (RFA, 31/1/2024). Phỏng vấn Hoàng Việt 

►Video 55": 1968: Huế hoang tàn sau chiến dịch Tết Mậu Thân đợt 1, (Đài Á Châu Tự Do, 30/1/2024)

Khi AI vẽ tranh rồng dịp Tết Nguyên đán: Đẹp huyền ảo!, (TT, 31/1/2024)

Đề xuất làm đường vành đai 5 TP.HCM kết nối Đông Nam Bộ và Tây Nguyên, (TT, 31/1/2024)

Phu nhân Chủ tịch nước và Phu nhân Tổng thống Philippines đi ngắm chợ hoa Tết lâu đời nhất Hà Nội, (TT, 30/1/2024). Phu nhân Chủ tịch nước Phan Thị Thanh Tâm mặc áo dài quá xinh, đẹp.

Người gốc Việt vận động cho tự do tôn giáo tại Hội nghị IRF 2024, (VOA, 31/1/2024). Hội nghị Thượng đỉnh Tự do Tôn giáo Quốc tế (IRF - International Religious Freedom )

►Tưởng kiên nhẫn được nhưng tắt sớm khi đọc: ​​Bài viết của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng kỷ niệm 94 năm thành lập Đảng, (VnExpress, 31/1/2024)

Những Chuyện Không Chính Trị Của Con Trai Lê Duẩn, (FB Truong Huy San, 31/1/2024)

►Kiểm tra giới hạn của mối quan hệ Hoa Kỳ-Việt Nam. Pivotal States: Testing the Limits of the U.S.-Vietnam Relationship, (Carnegie Endowment, 31/1/2024)

Ted Osius and Huong Le Thu.

Tại sao nhập cư hàng loạt tốt cho các xã hội Phương Tây?, (NCQT, 31/1/2024). Nguồn: Gideon Rachman, “In praise of mass immigration,” Financial Times, 22/01/2024 Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng

►Ý nghĩa của băng tuyết: Nghiên cứu Bắc Cực dựa trên kiến thức truyền thống. The Meaning of Ice: Arctic research embracing traditional knowledge,(Ideas with Nahlah Ayed, 30/1/2024)

►Richmond điều tra câu lạc bộ ‘Biệt thự Bắc Kinh’ ở khu quỹ đất nông nghiệp. Richmond, B.C. investigates ‘Beijing Mansion’ club on agricultural land reserve, (Global News, 30/1/2024)

►Deloitte lập ra phương thức thực hành mới tập trung vào người Bản địa. Deloitte creates new Indigenous-focused practice, (BIV, 31/1/2024)

►Thành công trong cuộc chiến giành phiếu bầu của phe trung hữu ở BC có thể được xác định theo nhóm tuổi. Success in B.C. battle for centre-right vote may be defined by age, (BIV, 31/1/2024), 

►TT Hungary Viktor Orban làm mọi người điên đầu ở EU. Can anyone do anything about Viktor Orban? (Economist, 31/1/2024)

John Podesta to Succeed John Kerry as Biden’s Top Climate Guy: Report, (cheat-sheet, 31/1/2024)

►Đức Thánh Cha Phanxicô công bố 3 giám mục Trung Quốc trong một tuần, dấu hiệu cho thấy thỏa thuận gây tranh cãi của Vatican đang có hiệu quả. Pope Francis announces 3 Chinese bishops in a week, in sign controversial Vatican deal is working, (NCR, 31/1/2024)

►Tại sao tiếng Scotland lại bị biến mất. Why Scotland lost its tongue, (engelsbergideas, 24/1/2024)

No comments:

“Seeking Freedom” Fingerpainting by Hồng Ngọc

“Seeking Freedom” Fingerpainting by Hồng Ngọc

Để đây để đọc lại

++ Yuval Noah Harari: Lessons from a year of Covid and political failures — what can we learn for the future? (FT, 25/2/2021), https://www.ft.com/content/f1b30f2c-84aa-4595-84f2-7816796d6841?segmentID=b73b0b4c-e767-e669-4996-e25935a5759d&twclid=11366833025191845888

++ Khái niệm 'quyền lực mềm của Joseph S. Nye. Soft power: the evolution of a concept - Joseph S. Nye, 20/12/2019, https://www.tandfonline.com/doi/full/10.1080/2158379X.2021.1879572?scroll=top&needAccess=true&

++ Sự Băng Hoại Và Suy Đồi Của Xã Hội Việt Nam Hôm Nay Hay Là Hệ Lụy Từ Sự Đa Nhân Cách Tầng Lớp Trí Thức - Quách Hạo Nhiên, (viet-studies 26-2-20), http://www.viet-studies.net/kinhte/QuachHaoNhien_BangHoaiXaHoiHienNay.html

++ Nhân văn Giai phẩm – một trào lưu dân chủ, một cuộc cách tân văn học không thành - Thái Kế Toại, (TCNCVM, 2/12/2020), https://usvietnam.uoregon.edu/nhan-van-giai-pham-mot-trao-luu-dan-chu-mot-cuoc-cach-tan-van-hoc-khong-thanh/

++ Loạt bài nghiên cứu, phân tích sâu sắc, khoa học của GS Hoàng Xuân Phú: Tội ác Đồng Tâm - Hoàng Xuân Phú, (11/2/2020), http://hpsc.iwr.uni-heidelberg.de/hxphu/index.php?page=readwriting&w=ToiAcDongTam-20200211; ++ Viết thêm về tội ác Đồng Tâm - Hoàng Xuân Phú, (1/3/2020), http://hpsc.iwr.uni-heidelberg.de/hxphu/index.php?page=readwriting&w=VietThemVeToiAcDongTam-20200301; ++ Giải mã vụ Đồng Tâm - Hoàng Xuân Phú, (7/3/2021), http://hpsc.iwr.uni-heidelberg.de/hxphu/index.php?page=differentwritings


+

Vụn vặt

++"... không có tự do thì không thể có sáng tạo thật sự. Tự do là thứ Thượng đế ban cho (cũng có thể là gánh nặng mà Ngài chất lên vai) con người. Con người biết đến đau khổ từ khi nó được ban cho quà tặng đó, một gánh nặng luôn quá sức với nó. Nó thậm chí, nếu có thể, khước từ là cách hay ho nhất cho nó. Nhưng thiếu tự do thì con người sẽ chỉ là cỗ máy được lập trình và không xứng đáng để Chúa trời phải cứu chuộc bằng sự hy sinh đau đớn như vậy. Tại sao Chúa không dùng quyền năng để con người khiếp sợ mà răm rắp làm theo lời ngài, một việc có lẽ là đơn giản nhất? Bởi vì Ngài biết rằng Ngài tạo ra con người cùng với tự do. Ngài không thể tước ở con của Ngài thứ quà tặng đó, thứ mà thiếu nó thì công cuộc tạo lập của Ngài không hoàn hảo, thậm chí vô nghĩa. Tự do, ở thời kỳ con người ý thức nó có cái quyền ấy, luôn gây ra những hậu quả trái ngược. Một mặt nó biết nó là Con Người với nhân phẩm cao quý phải được tôn trọng, nó có quyền sáng tạo nên những giá trị thuộc về cái đẹp, nó có quyền lựa chọn đau khổ hay hạnh phúc. Nhưng mặt khác, nó cũng có thể tự do lựa chọn hoặc cái thiện, hoặc cái ác. Trong trường hợp nó lựa chọn cái ác thì Tự do quả là kinh khủng. Vì thế con người không có cách nào khác là phải hướng về Đấng Toàn Năng, có thể hiểu là nơi chứa đựng Cái Tuyệt Đối chuẩn mực..." ++Bản giao hưởng 'Requiem' của Mozart được dàn giao hưởng Ba Lan (Polish Sinfonia Iuventus Orchestra và Warsaw Philharmonic Choir) thể hiện tuyệt vời, với phụ đề tiếng Anh. Mozart – Requiem, https://www.youtube.com/watch?v=54h8TxJyNy0. Stunning! What a great artwork! ++Hồi ký "Gọng Kềm Lịch Sử" của cựu đại sứ Việt Nam Cộng hòa ở Mỹ, Bùi Diễm (1923-2021), http://www.vietnamvanhien.org/gongkemlichsu2.html ++Mozart – Requiem https://www.youtube.com/watch?v=54h8TxJyNy0 Wolfgang Amadeus Mozart – Requiem KV 626 Bartosz Michałowski – conductor Sylwia Olszyńska – soprano Agata Schmidt – mezzo-soprano Karol Kozłowski – tenor Adam Kutny – baritone Polish Sinfonia Iuventus Orchestra Warsaw Philharmonic Choir recorded November 01, 2019 at Warsaw Philharmonic Concert Hall 0:00 Applause 0:55 Introitus: Requiem aeternam 5:40 Kyrie eleison Sequenz 8:06 Dies irae 9:47 Tuba mirum 13:31 Rex tremendae 15:51 Recordare 21:31 Confutatis 23:50 Lacrimosa Offertorium 27:21 Domine Jesu 30:45 Versus: Hostias et preces 34:45 Sanctus 36:30 Benedictus 41:46 Agnus Dei 44:47 Communio: Lux aeterna 50:21 Credits ++Nhân vật Meursault trong Kẻ xa lạ của A. Camus ngay từ những dòng đầu khi miêu tả cuộc gặp trong bệnh viện và khi sau này người con trai ngồi bên quan tài của mẹ. Nhân vật chính của thiên truyện từng nghĩ: “Tôi không hề chờ đợi tôi chào đời. Sự có mặt của tôi trên đời chỉ là kết quả từ một quyết định của người khác, không phải là của tôi, từ sự kết hợp hoàn toàn ngẫu nhiên của một con tinh trùng vô trách nhiệm với một cái trứng phóng đãng và vì vậy, mỗi lần bị nhắc phải nhớ đến ngày sinh của mình chỉ làm cho tôi kinh hoàng và cảm thấy một sự trói buộc khủng khiếp”. Những đám mây phủ bóng phận người, (Viet-studies, 1/1/21), http://www.viet-studies.net/HuynhNhuPhuong_NhungDamMay.html ++Phần chú thích: '* “Tư hữu Nhà nước” (hoàn toàn khác với “Nhà nước tư hữu”, hay “Nhà nước tư bản”) là cụm từ tôi được nghe lần đầu từ thầy Phạm Vĩnh Cư, trong đó Nhà nước công hữu bị một nhóm nhỏ người có quyền lực (chính trị và kinh tế, gọi chung là nhóm cá mập) lợi dụng như một công cụ đàn áp khổng lồ để dễ bề tước đoạt của số đông làm của riêng, một cách hợp pháp.'. Nguồn: Tạ Duy Anh: Thầy Phạm Vĩnh Cư, (VV, Tháng 11, 21), https://vandoanviet.blogspot.com/2021/11/thay-pham-vinh-cu.html