7/2/20
~ Don’t Forget It, Jake, It’s Chinatown - Commentary. … Chinatown is one of those movies made in so indissolubly collective a way as to make it impossible to ascribe principal creative credit to any one of its makers. A “masterpiece without a master,” Chinatown gives the lie to the “auteur” theory of film, which mistakenly contended that the director was always the primary creative force in studio-system movies.
On Robert Hass’s “Summer Snow”. Almost 80 years of age, Hass is putting the planet of his imagination on the table, laying bare his influences and situating his abiding concerns in the wider cosmos of literary posterity.
6/2/20
~►►► Nhà văn nổi loạn hay thần tượng văn nghệ: trường hợp Phạm Công Thiện - Nguyễn Mạnh Tiến
~ Viết và chèo thuyền: Waterlines: On Writing and Sailing | The New York Review of Books | Daily. A boat, like a piece of writing, is first of all conceived as a structure. Whether it is a cargo ship, an ocean liner, a ferry, or a pleasure boat, each has a primary function, a part to play. Its purpose defines its size, its shape, and its overall dimensions. When I write, I proceed in the same manner. The form—short story, novel—must be fitting for the story I want to tell. Its architecture underpins the words. It is with this specific aim that I divide it up and seek a balance. Each part, each chapter, has its own function. Just as the engine powers the boat, as the bow cleaves through the waves, and the keel ensures the stability, even the shortest paragraph fulfils a certain purpose. In my case, the engineer endows the writer with a desire for efficiency.
5/2/20
~ “Thư viện" - mầu nước của Lars Lerin
~►►► Con Đường Đưa Tiễn Đầy Hoa - Hậu Kc Nguyễn, (5/1/17), https://www.facebook.com/haukhaoco/posts/3328375740511257 “... Quán cà phê quen thuộc vốn là phần nhà phụ của một villa lớn bị chia cắt ra, mặt tiền của nó được tận dụng làm quán cà phê, chủ yếu sử dụng khoảng vỉa hè rộng rãi rợp mát dưới những cây xà cừ xanh ngắt quanh năm, ngay cả vào “mùa lá rụng” cũng ít thấy lá vàng. Quán đông khách vào buổi sáng nhất là những ngày cuối tuần, xe máy dựng kín khoảng lề đường dành để xe, xe hơi cũng đậu san sát dưới lòng đường trước quán…”
~ Những tìm sâu triết học của Wittgenstein: trò chơi ngôn ngữ với bản dịch Việt?
~►►► Giáo hoàng bảo thủ và giáo hoàng cấp tiến trong vấn đề linh mục được có gia đình ở Nam Mỹ? “The Two Popes” Gives Way to Pope vs. Pope on the Issue of Celibacy in the Priesthood, (NY, 2/2/20) https://www.newyorker.com/news/daily-comment/the-two-popes-gives-way-to-pope-vs-pope-on-the-issue-of-celibacy-in-the-priesthood. Đoạn quan trọng: “ From one page of the book to the next, though, it hardly matters how involved Benedict was in its drafting—Sarah is steeped in his thought and that of his traditionalist predecessor, the since canonized Pope John Paul II, and cites them both throughout. For Sarah, and for Benedict and John Paul, and for traditionalists generally, to even consider ordaining married men is to “relativize the greatness and importance of celibacy” and that of the priesthood as a whole. In Sarah’s account, a priest is fundamentally a man apart; he makes a gift of himself “to God alone.” He renounces sex, marriage, and family life for the sake of his bride, the Church. To propose any other model of priesthood is to capitulate to the forces that Benedict, when he was still Cardinal Joseph Ratzinger, termed the “dictatorship of relativism.” Those who speak of ordaining married men, Sarah writes, are “sorcerer’s apprentices,” who want to give the people of the Amazon “second-class priests,” as part of a “neo-colonialist plan” to deprive them of Catholicism in full.”
3/2/20
~►►► Bài điểm sách khá hay của Huỳnh Trọng Khang về cuốn "The Displaced: Refugee Writers on Refugee Lives" của nhà văn nổi tiếng Nguyễn Thanh Việt, được Bùi Thanh Châu dịch sang tiếng Việt có tựa đề "Kẻ ly hương". Những người không tổ quốc, (NĐT, 7/12/19), https://nguoidothi.net.vn/nhung-nguoi-khong-to-quoc-21619.html. “Có lẽ sau tất cả những hư cấu, sau tất cả những tô vẽ của trí tưởng tượng, rốt cục Viet Thanh Nguyen nhận ra những viễn cảnh sinh sôi trong óc nhà văn không vượt ra ngoài hiện thực, và giọt mực thả xuống trang văn kể về số phận người tị nạn Việt Nam dần loang ra thành vận mệnh của những người tị nạn đến từ khắp nơi trên thế giới…”
2/2/20.
31/1/20
~ Về Charles Fenn, người Anh đưa Hồ Chí Minh đến với Đồng Minh, bbc.in/2S5NTTf. Charles Fenn (1907-2004), sĩ quan Mỹ gốc Anh đã tuyển Hồ Chí Minh cho OSS, (Office of Strategic Services -tiền thân của CIA). Công tác Charles Fenn giao cho HCM là hỗ trợ AGAS (Air Ground Aid Service), 1 nhóm chuyên tìm và cứu phi công Đồng Minh bị bắn rơi, nhảy dù xuống Bắc Việt Nam. Chỉ trong vòng ba tháng, mạng lưới của Hồ Chí Minh hoạt động rất tốt - họ cứu cả thảy 17 phi công Mỹ trong cuộc chiến. Theo tài liệu 'The OSS Role in Ho Chi Minh's Rise to Political Power' của Bob Bergin, tin rằng vai trò này của ông Hồ, và món quà 6 khẩu súng lục tướng Mỹ Lee Chennault tặng cho, đã khiến ông trở thành lãnh tụ của nhóm kháng chiến người Việt thân Đồng Minh.
Charles Fenn và Hồ Chí Minh năm 1945
Lính Nhật hành quân tiến vào Hải Phòng tháng 9/1940
~ Vấn đề tình dục trong xã hội miền Bắc xưa và nay: Sắc tình loanh quanh - Nguyễn Trương Quý, (NĐT, 24/1/20), https://nguoidothi.net.vn/nguyen-truong-quy-sac-tinh-loanh-quanh-21273.html. Thời bao cấp, loại vải “kỹ thuật” được phân phối ở các cửa hàng mậu dịch, vốn bị gắn với câu “Cái cứt gì cũng phân, mà phân thì như cứt”. Câu nói tương truyền là vế đối này của Thanh Tịnh cũng liên quan thứ cuối cùng của tứ khoái.
This ground has kept its secret.
As a sheet covers a corpse so time and grass
have conspired to mask the crimes committed here.
The earthen mouth that devoured the dead
is now green-blanketed with daisy patches.
Yet we know. We know from the rusting
barbed wire fences, the squalid barracks,
the brick wall chipped with bulletholes,
the showers, the ovens, a mountain of shoes:
men’s shoes, women’s shoes, children’s shoes,
work shoes, dress shoes, black, brown, white,
worn and new.
Outside the flowers and sweetened breeze
belie what went before.
Our guide, older than his years, when bidding us goodbye
his eyes welled up with tears
and through his quivering lips he said,
“No more of this, no more.”
Nhà giáo Petrus Ký thời trẻ (áo dài khăn đóng) cùng đồng nghiệp, bè bạn nước ngoài (ảnh tư liệu)
Sách Sơ học vấn tân Quốc ngữ diễn ca, bản in 1884 tại Thư viện EFEO (chụp ngày 25.9.2019)
Sách học vần Alphabet Quốc ngữ, bản in 1895, tại Thư viện EFEO (ảnh chụp ngày 25.9.2019)
1. Thiền ngồi
Cúc cu
Cúc cu
Người tu
tỉnh
mộng
2. Thiền đi
Đường tùng lặng lẽ
một chú ong
bay
3. Thiền ăn
Một tiếng chuông
buông
Miệng ngừng
lòng
ngọt
4. Thiền ôm
Bé con ôm tượng đá
Gọi: Buddha!
Buddha!
5. Thiền nằm
Em nằm trong thiền đường
Cỏ cây mùa hạ
áo tràng
xông hương
6. Thiền hát
Sư cô thất thập
giọng suối
lời non
7. Thiền vấn đáp
- Thầy ta giờ ở đâu?
- Một hơi gió thoảng
8. Thiền cuộn rơm
Những cuộn vàng rơm
lưng đồi nước Pháp
Những bánh xe pháp
lũ trẻ nghịch lăn
9. Thiền ngắm
Chân nhà thờ đỉnh núi
sư thầy
ngắm
tà dương
10.
Im lặng!
Giao thừa
Trên chuyến tàu trễ mười lăm phút
Nghe giao thừa về điểm nhịp trong đầu,
Giữa những mặt người dàu dàu nhăn nhó
Có mặt ai vằn vện nếp âu lo.
Giao thừa! Giao thừa!
Nhắm mắt lại: đâu đó tiếng nói cười, bánh chưng, tràng pháo...
Mở mắt ra: những mặt người nhâng nháo cuối chiều, vội vã đen kịt sắc đêm.
Nhớ đến em
Và lũ con ra vào trông bố
Khi ánh vàng từ những khung cửa sổ khu phố nào vùn vụt bỏ lại sau lưng,
Chợt thấy mùa xuân tưng bừng hiển lộ
Nơi bến ga sau
Ở cuối đường tàu.
Xuân Mậu Tý, 06.02.2008
Paris - Maisons-Alfort - Choisy-le-Roi
Chờ Xuân
Năm nay Tết đến sớm
Đông chưa vội đi qua
Tuyết đâu, sao chẳng thấy ?
Chỉ có mưa, tuôn nhoà !
Em vẫn mặc áo hoa
Dâng hương mừng trời-đất
Anh chắp tay niệm Phật
Nhớ tiên-tổ, quỷ-thần
Vẫn tìm được mùa Xuân
Trong mắt con an lạc
Bướm ong đều từ đấy
Rộn rã mở khúc hoan
Tô cho hồng dung nhan
Dù gió gào tím tái
Vẽ cho dài mơ ước
Dù chiều, nắng vội phai
Sẽ vàng từng cội mai
Sẽ tươi ngàn lộc biếc
Hoa trổ khắp đông-đoài
Gọi hồn Xuân trác tuyệt
Tết Nhâm Thìn
Choisy-le-Roi, 23.01.2012
No comments:
Post a Comment